- Chuyên mục khác :
- Git cơ bản và nâng cao
- ·
- MySQL cơ bản và nâng cao
- ·
- MongoDB cơ bản và nâng cao
- ·
- SQL cơ bản và nâng cao
- ·
- Linux cơ bản và nâng cao
- Cơ bản về MongoDB
- Học MongoDB cơ bản và nâng cao
- Tổng quan về MongoDB
- Lợi thế của MongoDB
- Cài đặt MongoDB
- Mô hình hóa dữ liệu trong MongoDB
- Tạo Database trong MongoDB
- Xóa Database trong MongoDB
- Tạo Collection trong MongoDB
- Xóa Collection trong MongoDB
- Kiểu dữ liệu trong MongoDB
- Chèn Document trong MongoDB
- Truy vấn Document trong MongoDB
- Cập nhật Document trong MongoDB
- Xóa Document trong MongoDB
- Projection trong MongoDB
- Giới hạn bản ghi trong MongoDB
- Sắp xếp bản ghi trong MongoDB
- Chỉ mục (Index) trong MongoDB
- Aggregation trong MongoDB
- Replica Set trong MongoDB
- Shard trong MongoDB
- Tạo Backup trong MongoDB
- MongoDB Deployment
- Hoạt động MongoDB nâng cao
- Relationship trong MongoDB
- Tham chiếu Database trong MongoDB
- Covered Query trong MongoDB
- Phân tích truy vấn trong MongoDB
- Hoạt động nguyên tử (Atomic Operation) trong MongoDB
- Hoạt động chỉ mục nâng cao trong MongoDB
- Hạn chế của chỉ mục trong MongoDB
- ObjectId trong MongoDB
- Map Reduce trong MongoDB
- Text Search trong MongoDB
- Regular Expression trong MongoDB
- Làm việc với Rockmongo
- GridFS trong MongoDB
- Capped Collection trong MongoDB
- Auto-Increment Sequence trong MongoDB
Covered Query là gì?
Trong MongoDB Documentation chính thức, một Covered Query là một truy vấn mà trong đó:
Tất cả các trường trong truy vấn là một phần của một chỉ mục và
Tất cả các trường được trả về trong truy vấn là trong cùng chỉ mục.
Khi tất cả các trường có mặc trong truy vấn là một phần của chỉ mục, MongoDB kết nối các điều kiện truy vấn và trả về kết quả bởi sử dụng cùng chỉ mục đó mà không nhìn vào bên trong Document. Khi các chỉ mục có mặt trong RAM, việc lấy dữ liệu từ các chỉ mục là nhanh hơn khi so sánh với khi lấy dữ liệu bằng cách quét toàn bộ các Document.
Sử dụng Covered Query trong MongoDB
Để nghiên cứu về Covered Query, bạn theo dõi Document sau trong user collection:
{ "_id": ObjectId("53402597d852426020000002"), "contact": "987654321", "dob": "01-01-1991", "gender": "M", "name": "Tom Benzamin", "user_name": "tombenzamin" }
Đầu tiên, chúng ta tạo một chỉ mục phức hợp cho users collection trên các trường gender và user_name bởi sử dụng truy vấn sau:
>db.users.ensureIndex({gender:1,user_name:1})
Bây giờ, chỉ mục này sẽ bao phủ truy vấn sau:
>db.users.find({gender:"M"},{user_name:1,_id:0})
Có thể nói rằng, với truy vấn trên, MongoDB sẽ không đi vào tìm kiếm các Document trong cơ sở dữ liệu. Thay vào đó, nó sẽ lấy dữ liệu cần thiết từ dữ liệu đã lập chỉ mục, điều này sẽ giúp tiến trình xảy ra nhanh hơn rất nhiều.
Khi chỉ mục của chúng ta không bao gồm trường _id, chúng ta đã loại trừ nó một cách tường minh từ tập kết quả của truy vấn, bởi vì với MongoDB, theo mặc định thì sẽ trả về trường _id trong mỗi truy vấn. Vì thế, truy vấn sau sẽ không được phủ bên trong chỉ mục đã tạo ở trên:
>db.users.find({gender:"M"},{user_name:1})
Sau cùng, bạn nhớ rằng một chỉ mục không thể bao phủ một truy vấn nếu:
Bất kỳ trường đã được lập chỉ mục nào là một mảng
Bất kỳ trường đã được lập chỉ mục nào là một Subdocument
Các bài học lập trình MongoDB phổ biến khác tại s2sontech:
Bình luận (0)