- Chuyên mục khác :
- Git cơ bản và nâng cao
- ·
- MySQL cơ bản và nâng cao
- ·
- MongoDB cơ bản và nâng cao
- ·
- SQL cơ bản và nâng cao
- ·
- Linux cơ bản và nâng cao
- Cơ bản về MongoDB
- Học MongoDB cơ bản và nâng cao
- Tổng quan về MongoDB
- Lợi thế của MongoDB
- Cài đặt MongoDB
- Mô hình hóa dữ liệu trong MongoDB
- Tạo Database trong MongoDB
- Xóa Database trong MongoDB
- Tạo Collection trong MongoDB
- Xóa Collection trong MongoDB
- Kiểu dữ liệu trong MongoDB
- Chèn Document trong MongoDB
- Truy vấn Document trong MongoDB
- Cập nhật Document trong MongoDB
- Xóa Document trong MongoDB
- Projection trong MongoDB
- Giới hạn bản ghi trong MongoDB
- Sắp xếp bản ghi trong MongoDB
- Chỉ mục (Index) trong MongoDB
- Aggregation trong MongoDB
- Replica Set trong MongoDB
- Shard trong MongoDB
- Tạo Backup trong MongoDB
- MongoDB Deployment
- Hoạt động MongoDB nâng cao
- Relationship trong MongoDB
- Tham chiếu Database trong MongoDB
- Covered Query trong MongoDB
- Phân tích truy vấn trong MongoDB
- Hoạt động nguyên tử (Atomic Operation) trong MongoDB
- Hoạt động chỉ mục nâng cao trong MongoDB
- Hạn chế của chỉ mục trong MongoDB
- ObjectId trong MongoDB
- Map Reduce trong MongoDB
- Text Search trong MongoDB
- Regular Expression trong MongoDB
- Làm việc với Rockmongo
- GridFS trong MongoDB
- Capped Collection trong MongoDB
- Auto-Increment Sequence trong MongoDB
Bạn đã thấy sự sử dụng của ObjectId trong MongoDB trong các chương trước đó. Trong chương này, chúng ta sẽ hiểu cấu trúc của ObjectId.
Một ObjectId là một kiểu BSON (12 byte) có cấu trúc như sau:
4 byte đầu tiên biểu diễn số giây từ UNIX Epoch.
3 byte tiếp theo là id của máy.
2 byte kế tiếp là process id.
Và 3 byte cuối cùng là một giá trị đếm ngẫu nhiên.
MongoDB sử dụng ObjectId như là giá trị mặc định của trường _id cho mỗi Document mà được tạo trong khi tạo ra bất kỳ Document nào. Sự tổ hợp phức tạp của ObjectId làm cho tất cả các trường _id là duy nhất.
Tạo ObjectId mới trong MongoDB
Để tạo một ObjectId mới, bạn sử dụng:
>newObjectId = ObjectId()
Lệnh trên trả về id đã tạo duy nhất sau:
ObjectId("5349b4ddd2781d08c09890f3")
Trong MongoDB, thay vì tạo ObjectId, bạn cũng có thể cung cấp một id có độ dài 12 byte như sau:
>myObjectId = ObjectId("5349b4ddd2781d08c09890f4")
Lấy Timestamp của một Document
Theo mặc định, _id ObjectId lưu giữ một Timestamp có độ dài là 4 byte, thì trong hầu hết các trường hợp, bạn không cần lưu giữ thời gian tạo của bất cứ Document nào. Bạn có thể lấy thời gian tạo của một Document bởi sử dụng phương thức getTimestamp:
>ObjectId("5349b4ddd2781d08c09890f4").getTimestamp()
Lệnh này sẽ trả về thời gian tạo của Document này trong định dạng ISO Date:
ISODate("2014-04-12T21:49:17Z")
Chuyển đổi ObjectId thành Chuỗi trong MongoDB
Trong một số trường hợp, bạn có thể cần giá trị của ObjectId trong định dạng chuỗi. Để chuyển đổi ObjectId thành chuỗi, bạn sử dụng:
>newObjectId.str
Code trên sẽ trả về định dạng chuỗi của Guid:
5349b4ddd2781d08c09890f3
Các bài học lập trình MongoDB phổ biến khác tại s2sontech:
Bình luận (0)