- Chuyên mục khác :
- PHP cơ bản và nâng cao
- ·
- Bài tập PHP
- ·
- Javascript cơ bản và nâng cao
- ·
- HTTP cơ bản và nâng cao
- Cơ bản về PHP
- Học PHP cơ bản và nâng cao,tự học lập trình PHP cơ bản hay nhất
- PHP là gì? 297 bài học lập trình PHP hay nhất
- Cài đặt PHP trên Windows, Linux và Mac OS X
- Cú pháp PHP
- Biến trong PHP
- Hằng số trong PHP
- Toán tử trong PHP
- Lệnh if, else, switch trong PHP
- Vòng lặp trong PHP
- Chuỗi (String) trong PHP
- Khái niệm Web tạo nội dung động trong PHP
- Phương thức GET & POST trong PHP
- Include và Require trong PHP
- File & I/O trong PHP
- Hàm trong PHP
- Cookie trong PHP
- Session trong PHP
- Gửi Email sử dụng PHP
- Upload File trong PHP
- Chuẩn viết code trong PHP
- Hoạt động PHP nâng cao
- Biến được định nghĩa trước trong PHP
- Regular Expression trong PHP
- Xử lý ngoại lệ và lỗi (Error & Exception Handling)
- Bug và Debug trong PHP
- Date & Time trong PHP
- PHP & MySQL
- PHP & AJAX
- PHP & XML
- Lập trình hướng đối tượng trong PHP
- PHP cho Lập trình viên C
- PHP cho Lập trình viên PERL
- Ví dụ về Form trong PHP
- Giới thiệu Form trong PHP
- Ví dụ về Validation trong PHP
- Ví dụ Complete Form trong PHP
- Ví dụ về đằng nhập trong PHP
- Ví dụ về đăng nhập trong PHP
- Đăng nhập Facebook bằng PHP
- Tích hợp PayPal trong PHP
- Đăng nhập MySQL sử dụng PHP
- Ví dụ về AJAX trong PHP
- AJAX Search trong PHP
- AJAX XML Parser trong PHP
- AutoComplete Search với AJAX và PHP
- Ví dụ về AJAX RSS Feed trong PHP
- Ví dụ về XML trong PHP
- Giới thiệu XML
- Simple XML trong PHP
- Simple XML GET trong PHP
- Ví dụ SAX Parser trong PHP
- Ví dụ DOM Parser trong PHP
- PHP Frame Work
- Một số PHP Frame Works
- Core PHP vs Frame Works PHP
- Design Pattern trong PHP
- Design Pattern trong PHP
- Tổng hợp hàm trong PHP
- Tổng hợp hàm trong PHP
Bạn có thể chèn nội dung của một PHP file vào một PHP file khác trước khi Server thực thi nó. Có 2 hàm trong PHP có thể được sử dụng để làm điều này.
- Hàm include()
- Hàm require()
Đây là một điểm mạnh của PHP mà giúp đỡ trong việc tạo hàm, header, footer hay các phần tử có thể được tái sử dụng trong nhiều trang. Điều này sẽ giúp các lập trình viên dễ dàng thay đổi bố cục của web. Nếu có bất kì thay đổi nào được yêu cầu, thay vì phải thay đổi hàng nghìn file thì chỉ cần thay đổi file được bao.
Hàm include() trong PHP
Hàm include() lấy tất cả text trong file đã chỉ định và sao chép chúng vào trong file có sử dụng hàm include. Nếu có bất kì vấn đề gì trong quá trình nạp file, thì hàm include() sinh ra một cảnh báo nhưng script vẫn tiếp tục thực thi.
Giả sử bạn muốn tạo một menu chung cho Website. Khi đó tạo một file là menu.php trong htdocs với nội dung sau:
<a href="index">Home</a> - <a href="../php">PHP</a> - <a href="java">JAVA</a> - <a href="html">HTML</a> <br />
Giờ hãy tạo bao nhiêu trang tùy bạn và chèn file này để tạo header. Ví dụ, test.php có thể có nội dung sau.
<html> <body> <?php include("menu.php"); ?> <p>Ví dụ minh họa cách include file trong PHP!</p> </body> </html>
Lưu chương trình trên trong một file có tên là test.php trong htdocs, sau đó mở trình duyệt và gõ địa chỉ http://localhost:8080/test.php sẽ cho kết quả:
Hàm require() trong PHP
Hàm require() lấy tất cả text trong file đã chỉ định và sao chép chúng vào file có sử dụng hàm require. Nếu có bất kì vấn đề gì xảy ra trong quá trình nạp file thì hàm require() sinh ra một lỗi nghiêm trọng (Fatal Error) và ngăn chặn sự thực thi của script.
Vì vậy không có sự khác nhau nào giữa require() và include() ngoài việc chúng xử lý các điều kiện lỗi. Chúng tôi khuyên khích bạn sử dụng hàm require() thay cho include(), bởi vì script không nên tiếp tục thực thi nếu các file bị mất hay sai tên.
Bạn có thể sử dụng ví dụ trên với hàm require() và nó sẽ sinh ra cùng một kết quả. Nhưng nếu bạn thử làm theo 2 ví dụ sau, và nếu với một file không tồn tại, bạn sẽ nhận các kết quả khác nhau.
<html> <body> <?php include("xxmenu.php"); ?> <p>Ví dụ minh họa cách include file trong PHP!</p> </body> </html>
Lưu chương trình trên trong một file có tên là test.php trong htdocs, sau đó mở trình duyệt và gõ địa chỉ http://localhost:8080/test.php sẽ cho kết quả (mình thực hiện trên Google Chrome):
Giờ hãy thử ví dụ trên với hàm require() trong PHP.
<html> <body> <?php require("xxmenu.php"); ?> <p>Ví dụ minh họa cách include file trong PHP!</p> </body> </html>
File thực thi lần này tạm dừng và không hiển thị gì.
Lưu chương trình trên trong một file có tên là test.php trong htdocs, sau đó mở trình duyệt và gõ địa chỉ http://localhost:8080/test.php sẽ cho kết quả (mình thực hiện trên Google Chrome):
Ghi chú − Bạn có thể lấy thông điệp cảnh báo hoặc thông điệp lỗi hoặc không gì cả. Điều này phụ thuộc vào cấu hình PHP Server của bạn.
Các bài học PHP phổ biến khác tại s2sontech:
Bình luận (0)